NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ TỦ ĐIỆN CHUYỂN NGUỒN ATS
Tủ điện chuyển nguồn ATS hay còn gọi là tủ điện chuyển mạch tự động. Chúng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong các công trình đòi.hỏi nguồn điện cần được cấp liên tục như bệnh viện, nhà máy sản xuất, khu công nghiệp,…
Vậy tủ điện này là gì? Chúng có cấu tạo và hoạt động như thế nào? Cùng Forward tìm hiểu ngay trong bài viết sau nhé!
Tủ điện chuyển nguồn ATS là gì?
Tủ điện ATS có tên tiếng Anh là Automatic Transfer Switches được hiểu là một hệ thống điện có thể tự động đổi nguồn điện lưới đã mất sang nguồn điện dự phòng và ngược lại. Mục đích của tủ điện này là đảm bảo luôn có đủ nguồn điện cần thiết cho doanh nghiệp,.dân sinh để phục vụ cho quá trình sản xuất, sinh hoạt không bị gián đoạn.
>>> Đặt mua tủ điện chuyển mạch ATS
Chức năng của tủ điện ATS
Tủ điện chuyển nguồn tự động có chức năng chuyển tải nguồn điện đang sử dụng sang nguồn.điện dự phòng ở máy phát điện khi có những sự cố xảy ra như: mất pha, quá áp, mất trung tính, mất điện,…
Cấu tạo của tủ điện ATS
- Thiết bị chuyển mạch tự động: Được thiết kế có các chế độ chuyển mạch tự động hoặc bằng tay.
- Bộ điều khiển tủ điện: Có chức năng điều khiển thiết bị chuyển mạch theo thời gian.
- Hệ thanh cái đồng phân phối điện tủ điện: Tùy theo dòng điện định mức của hệ thống mà được tính toán phù hợp.
- Các nút ấn, màn hình LCD, hệ thống đèn chỉ thị giúp người vận hành.có thể linh hoạt được chế độ hoạt động.
Ngoài các bộ phận trên, tủ điện ATS còn được tích hợp thêm chức năng giám sát và điều khiển từ xa.
>>> Cảnh báo hiện trạng “Phù phép” tủ điện cũ thành mới
Nguyên lý hoạt động của tủ điện ATS
ATS có tác dụng tự động chuyển đổi giữa nguồn chính và nguồn dự phòng. Nguồn chính thường là nguồn điện lưới và nguồn.dự phòng thường là máy phát điện. Khi nguồn chính bị mất hoặc gặp sự cố (mất pha, mất trung tính, thấp áp, quá áp….).ATS sẽ tự động chuyển sang nguồn dự phòng và khi nguồn chính phục hồi bộ ATS sẽ tự động chuyển nguồn trở lại
Tự động gửi tín hiệu đi khởi động máy phát khi: điện lưới mất hoàn toàn, mất pha,.điện lưới có điện áp thấp hơn hoặc cao hơn giá trị cho phép, thời gian chuyển nguồn là 5-10s.
Khi điện lưới phục hồi, bộ ATS chờ một khoảng thời gian (10-30s).để xác minh nguồn lưới đã ổn định và sẽ chuyển phụ tải sang nguồn lưới. Máy phát tự động tắt sau khi chạy làm mát 1 -2 phút.
Có khả năng vận hành tự động hoặc bằng tay. Điều chỉnh được thời gian chuyển mạch. Có hệ thống đèn chỉ thị,
Quy trình hoạt động
Với những phụ tải yêu cầu không bị mất điện hoặc không được mất điện quá lâu thì.hệ thống tủ chuyển mạch tự động là thiết bị đảm bảo phụ tải được.kết nối với hai nguồn điện là điện lưới và máy phát điện theo nguyên lý như sau:
Đầu tiên, tủ điện chuyển mạch sẽ truyền tín hiệu để nổ máy phát
Sau đó, khi máy phát có điện và hoạt động ổn định tủ điện này.sẽ chuyển nguồn phụ tải từ điện lưới sang điện máy phát.
Khi điện lưới được cấp trở lại và hoạt động ổn định, tủ điện chuyển.nguồn tự động sẽ truyền tín hiệu để dừng máy phát, sau đó chuyển nguồn phụ tải từ máy phát sang điện lưới.
Ngoài ra, trên thị trường còn có những loại tủ ATS cao cấp có chức.năng mở rộng như kết hợp tủ hòa đồng bộ với nhiều máy phát, đảm bảo.cấp đủ công suất cho phụ tải khi xảy ra rủi ro về máy phát điện.
Thực hiện kết nối tủ điện ATS với máy phát điện
Để kết nối tủ điện chuyển mạch sẽ có nhiều phương pháp, dưới đây là 3 cách phổ biến nhất:
Kết nối qua cổng truyền thông hiện đại
Kết nối tủ điện chuyển mạch có máy phát điện qua cổng truyền thông hiện đại. Lúc sử dụng kiểu kết nối này bạn cần có khả năng về lập trình và.chỉ nên kết nối nhà máy của bạn với mạng điều khiển trong nội bộ. Hiện không có hoặc rất ít công ty sử dụng hình thức này để kết nối.
Kết nối qua cổng điều khiển bên ngoài
Kết nối tín hiệu điều khiển tủ điện chuyển nguồn với máy phát điện qua cổng điều khiển từ bên ngoài. Là phần lớn những bảng điều có các chức năng này,.không chỉ những máy phát điện mà bao gồm các dòng máy khác như máy nén khí, hay máy khiến cho lạnh nước….Còn nếu bạn dùng chức năng điều khiển từ.xa cho máy phát điện thì bạn sẽ cần để lại kiểu kết nối này cho chức năng chậm tiến độ.
Kết nối trực tiếp
Kết nối trực tiếp điện lưới vào những bảng điều khiển của máy phát điện. Cách này chỉ được hỗ trợ lúc bảng điều khiển của máy phát điện có hỗ trợ chức năng ATS control.
Với tủ điện chuyển mạch kết nối với máy phát điện kiểu này bạn sẽ không cần bất kỳ một bộ lập trình nào hay nguồn nuôi hoặc các phần tử điều khiển. Thứ bạn cần chỉ là MCCB cùng 1 khóa chéo về điện cộng có sở hữu cơ khí 2 quật hút của MCCB. Chúng sẽ được cấp nguồn nuôi trong khoảng bảng điều khiển xuống.
Tuy nhiên, với các tủ ATS đặt xa máy phát điện hoặc MCCB quá lớn thì sẽ không nên cho dòng nuôi hút MCCB đi qua tiếp điểm của bảng điều khiển. Nó cần qua 1 rơ le trung gian trong trường hợp này.
Phân loại tủ điện ATS
Trên thị trường hiện nay có các loại tủ điện chuyển nguồn tự động phổ biến, đó là:
- Tủ điện ATS 1 nguồn điện lưới, 1 nguồn máy phát điện dự phòng. Loại này sử dụng nhiều trong các chung cư cao ốc, nhà máy sản xuất.
- Tủ điện ATS 2 nguồn điện lưới chính, 1 nguồn máy phát điện dự phòng. Loại này thường được lắp đặt và sử dụng trong các khu công nghiệp lớn. Hệ thống điện lưới luôn có hai nguồn độc lập luân phiên nhau để bảo trì.
- Tủ điện ATS 1 nguồn điện lưới, 2 nguồn máy phát điện dự phòng.
- Hệ thống tủ điện ATS cũng có thể được phân loại theo công suất như: 100A, 200A, 250A, 400A dùng khởi động từ là chủ yếu.
- Hệ thống tủ ATS lớn khoảng 800A đến hàng ngàn Ampe thì sử dụng máy cắt khí, bền bỉ hơn.
Thông tin liên hệ:
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN TỔNG HỢP FORWARD ELECTRIC
Địa chỉ: Cụm công nghiệp Gia Lộc I, Phường Thạch Khôi, TP Hải Dương, tỉnh Hải Dương.
Tel: 0220.383.1379
Hotline: 0799295866
Facebook: https://www.facebook.com/Dientonghop.vn
Lỗi: Không tìm thấy biểu mẫu liên hệ.